Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2023

Khoe giấy khen

Hình ảnh
chả biết bây giờ như nào chứ ngày xưa đi học có trò xếp hạng. mình thì vừa ngu vừa lười học nhưng  luôn đứng đầu lớp bởi vì với mình, học dễ như oánh rắm. điều đó khiến mình thoát ăn đòn của ông bô. với ông bô mình thì xếp hạng nhất là trách nhiệm, hạng hai là lỗi lầm, hạng ba hạng bốn là tội ác, dứt khoát phải bị trừng trị. đó là mặt khuyết của ổng, còn mặt ưu là ổng chả bao giờ khoe, con tao học giỏi, con tao điểm cao...  nhớ xưa thì nhớ luôn, đạt điểm cao khi xưa khó khăn hơn giờ rất nhiều. đơn cử môn văn, hồi xưa học sinh giỏi văn làm bài được 7 điểm là ngất ngưởng. giờ thì thật ngạc nhiên, điểm 9 điểm 10 văn nhiều nhung nhúc. hệ quả là toàn dân viết sai chính tả, cả dân tộc biên câu không nên cú. xưa, thi đại học 3 môn được 26 điểm là vào top được xét đi du học (không mất tiền), nay thì 3 môn 31 điểm đông như lợn rạ chó cỏ, còn du học thì mù chữ cũng có thể đi miễn bố mẹ có tiền. trong bối cảnh giáo dục này mà các mợ các cậu vẫn sung sướng khoe điểm, khoe thành tích học của con th

Cuộc sống có phức tạp không?

Hình ảnh
tôi tin nhiều người sẽ trả lời rằng, có. cuộc sống rất phức tạp. những người nghĩ rằng cuộc sống phức tạp bởi họ không nhận ra cuộc sống vốn cực đơn giản. nó đơn giản tới độ phức tạp. cuộc sống là góc nhìn. đời bạn là góc nhìn của bạn, còn bản chất cuộc sống là đơn giản và vô nghĩa. vì nó đơn giản nên bạn thấy phức tạp. vì nó vô nghĩa nên bạn  đắm chìm vào các ý nghĩa. nhìn vào các phương tiện truyền thông ngày nay, luôn thấy người ta truyền đi các "thông điệp nhân văn" hay những "năng lượng tích cực", và, cổ vũ nhau ý chí cố gắng, dạy dỗ nhau cách làm giầu. chưa khi nào tôi muốn làm giàu, suốt cả thời trai trẻ, tôi chỉ cố làm nghèo (cờ bạc, nhậu nhẹt, hút hít... đủ trò. mà chơi tới bến chứ không cò con. tôi sẽ không kể lại cụ thể, bởi kể ra sẽ lại là câu chuyện tôi rất ghét. câu chuyện có tên "ngày xưa tao á"). nhưng, cũng như thiên hạ cố làm giàu mà không giàu, tôi cố làm nghèo mà đéo nghèo. điều tôi đang muốn nói là đừng cố. đừng cố bất kể cái gì trong

Chơi gôn xứ Việt

Hình ảnh
gôn (golf, hay gôn hay gốp hay gộp đọc thế lồn nào chả được. đkm lũ rởm đời tiếng việt chưa sõi, phát âm thì ngọng líu ngong lo, nhưng cứ đòi phát âm tiếng tây chuẩn cơ) là một trò chơi, và trò chơi nào thì cũng có cái hay riêng. mình chưa chơi gôn bao giờ nên mình không biết nó hay dở ra sao nhưng mình biết chắc: 100% lũ mõm vuông chơi gôn không phải vì gôn là trò chơi hay, mà chúng chơi gôn để thể hiện đẳng cấp. đẳng cấp ở đây là đẳng cấp trọc phú. xứ này làm đéo gì có quí tộc, còn bọn nhà giàu thì tuyệt đối là mới phất, hay còn gọi là đám giàu xổi. nhấn ga siêu xe bằng bàn chân chua mùi phèn, ở trong biệt thự rất nhiều vàng và long ly qui phụng. mõm vẩu răng chìa ngoác ra rao giảng về quí phái cái đkm gôn là trò chơi tốn tiền, hình ảnh tay vác gậy gôn chân lững thững trên thảm cỏ xanh mướt là hình ảnh của giai tầng trên nóc. thằng nhà giàu bình thường hoàn toàn có thể thể hiện nó bằng hình ảnh này song thằng nhà giàu đảng viên thể hiện nó bằng hình ảnh này là cái tát thẳng vào mặt c

Chửi tục Bắc - Nam

Hình ảnh
tại sao người hanoi chủi tục mà người saigon lại không, trong khi mọi từ tục của hanoi thì saigon đều có từ tương đương!? hanoi "địt mẹ" thì saigon "đụ má". hanoi thâm trầm "buồi" saigon lanh chanh "cặc". hanoi ngắn gọn "lồn" thì saigon rườm rà "loòng"... v.v không thể giải thích căn nguyên nhưng về mặt cảm tính, saigon chửi không thấy tục mà chỉ thấy mắc cười. "địt mẹ mày" làm ta phát hãi còn "đụ má mầy" chỉ thấy buồn cười. thực ra thì người hanoi chỉ hay nói tục, còn khi người hanoi chửi thì họ không cần dùng tới từ tục. "bún chửi" là một ví dụ. bảo là chửi, nhưng bà ấy không văng tục. bà ấy chửi theo cách xắt xéo, chỏng lỏn, nanh nọc, cay nghiệt, đểu cáng (những phẩm chất đặc trưng của người bắc, song phải thừa nhận, rằng những phẩm chất ấy là những phẩm chất của người sáng dạ. người tối dạ thường hồn hậu, vô tư, xuề xòa, dễ dãi, và..., haizzz,  hào sảng nữa). khách vào quán hỏi "ngồi đâu

Tự do của các anh các chị là tự do nói ngọng, tự do đá tiếng tây, và tự do ngu, tôi lạ đéo..

Hình ảnh
một là nói ngọng, hai là viết sai chính tả, dùng chữ sai (đặc biệt những từ gốc hán), ba là nói/viết chêm đệm tiếng tây. ba cái trò này đang là phong trào quốc phòng toàn dân. không ngọng không phải người hà nội, không sai chính tả không phải dân sài gòn, dùng chữ không sai không phải nhà báo (hoặc mc), không chêm đệm tiếng tây không phải người thời thượng. không biết chơi cả ba món này thì đéo phải người việt nam. ngắm thiên hạ chợt nhớ ra "quote" bất hủ của một nhà dân chủ mặt xấu: "tôi đấu tranh đòi tự do không cho riêng tôi. tôi đấu tranh cho tự do của cả dân tộc"  từ khi chị mặt xấu nói câu này (thiên hạ trích dẫn ầm ầm), một chút cảm tình của tôi với "phong trào dân chủ" cũng không còn. câu nói của chị ấy phạm vào 2 húy kị, một là lôi dân tộc ra lắp đít - chiêu trò khá cũ và khá bẩn của tất cả lũ làm chính trị. hai là, ai khiến chị mang tự do cho tôi (vì tôi cũng là một đơn vị của dân tộc)? tôi không muốn tự do (theo cách của các anh các chị) thì sao

Việt nam, một dân tộc tâm thần

Hình ảnh
năm 2005 mình hoàn tất một cuốn sách. theo kế hoạch thì sẽ in ở nxb "tiếng quê hương" (nơi xuất bản cuốn "hồi kí của một thằng hèn" của ông tô hải). sách đã làm bìa, layout các cái nhưng rồi phải dừng, vì vợ mình (khi đó mình chưa tốt nghiệp aka vợ chưa đuổi đi nên còn rất ngu, toàn biên viết phản động) gửi thư cho bác uyên thao (là người chủ trương nxb "tiếng quê hương"), yêu cầu bác ấy không in, bởi vợ mình sợ sách ra thì mình bị đi tù. khi đó mình ghét nàng thế, nhưng sau này nghĩ lại, đúng là thầy mình, nhìn xa thấy rộng, có khi ra sách thì đi tù thật, bởi vì hồi đó chửi đảng chưa phải là môn thể thao toàn dân như bây giờ. sau khi nhận email vợ mình thì bác uyên thao gửi thư cho mình, khuyên rằng nên sắp xếp gia đình ổn thỏa rồi hãy in. thế là cuốn sách chết yểu. sau này vài lần hư laptop nên mất luôn bản thảo (không mất giờ mình cũng hủy, ngu mãi sao được). tự dưng kể lại chuyện cuốn sách chết yểu là bởi vì nhớ ra tựa của cuốn sách ấy. tựa là "vi

Một xã hội xạo lồn..

Hình ảnh
đặc điểm của bọn giàu là hay kể về quá khứ khó khăn và thích giảng về ý nghĩa của lao động. quá khứ nghèo khó làm sự sang giầu hiện tại đáng vênh váo hơn. thích giảng về lao động là ngầm khẳng định: tao giàu do tao chăm chỉ chứ không phải do may mắn đâu đếy, cái đm chúng mài. ngược lại, bọn nghèo cũng thích kể về một quá vãng huy hoàng nào đó, và chúng thích nói về lẽ công bằng. quá vãng huy hoàng và lẽ công bằng là nội dung của câu: đkm đen thoy, đỏ quên đi. tương tự, đàn bà nạ dòng thích kể về thời son trẻ. hồi trẻ chị đẹp nhất làng..., hồi trẻ tao xinh nhất phố, giai theo cứ gọi là á, như ruồi  nhìn chung, khi kẻ đối diện bạn há mõm nói "hùi xưa tao á..." thì bạn nên bỏ đi hoặc khẽ khàng thả phát rắm với âm lượng vừa phải rồi đăm chiêu nhìn về chân trời xa ngái. *** điểm chung giữa ăn chay và nhậu nhẹt là gì? là cả hai việc đều mang tính cá nhân. ngoài ra thì cần phải nhớ rằng, kẻ hốc rượu vẫn có thể là một quí ông tốt bụng, thậm chí một thánh nhân (như bvv), ngược lại, th

Mấy thằng "giáo sư" hệt lũ oánh bả gà, tác phong giọng điệu y chang đám đa cấp..

Hình ảnh
trên mạng người ta dạy rằng "phải có ước mơ" và phải có ý chí để biến ước mơ thành hiện thực. thú thật, nhìn mấy thằng "giáo sư" hệt lũ oánh bả gà, tác phong giọng điệu y chang đám đa cấp, mà không khỏi buồn nôn. "ước mơ" là tên gọi thi vị của dục vọng (ham muốn) còn ý chí chính là nguyên nhân khiến ta hay cà khịa bản thân *** cách đây trên hai chục năm, do đọc một văn bản gì đó mà tôi biết tới câu ngạn ngữ pháp "muốn là được". hai chục năm trước tôi còn quá trẻ, hoặc ít nhất cũng đủ trẻ để đắm đuối với câu ngạn ngữ ấy. có thể liệt kê ra tám tỉ sự muốn mà ta không bao giờ có thể đạt được. muốn làm tổng thống mỹ, muốn trúng số độc đắc, muốn sở hữu hoa hậụ đại dương..., chả hạn. hoặc khi đang là tổng thống mỹ lại muốn làm tổng thống thế giới cơ, trúng số độc đắc rồi muốn gia tài của bill gate cơ, có hoa hậu đại dương lại muốn hoa hậu trái đất cơ... v.v. đó là nói cho vui, ai thì cũng biết rằng có những ham muốn viển vông ngoài tầm với, vậy thì các

Phải cực thông minh thì mới có thể thấy mình ngu xuẩn..

Hình ảnh
"người điên không bao giờ nhận là mình điên". đó là khẳng định của các bác sĩ trong trại điên (viện tâm thần). nhưng chẳng cần phải vịn vào lời của bác sĩ, chúng ta đều biết người điên luôn khẳng định họ không điên. nếu họ nhận họ điên có nghĩa là họ tỉnh táo chứ không điên. điều này tương tự như bọn ngu không bao giờ biết chúng ngu. phải cực thông minh thì mới có thể thấy mình ngu xuẩn (cỡ như bác văn vương, chả dụ). socrates thông thái chỉ vì ông ấy biết ông ấy không biết gì. người điên không biết họ điên, vậy người tỉnh tự nhận là điên thì sao? trường hợp này thì còn đơn giản hơn, đơn giản tới độ dân gian chỉ mặt đặt tên cho nó: "bơ điên nhòm lồn", "giả chết bắt quạ giả điên nhìn lồn". có thời gian tôi chơi khá thân với nhà văn h.a.t, một nhà văn mà theo quan sát của tôi là luôn đang viết. ông ấy bảo tôi rằng, đừng tin cái lũ suốt ngày lải nhải "chờ cảm hứng", coi cảm hứng là cái tiên quyết làm ra tác phẩm. tốt nhất là đừng đọc gì của chúng nó

Lại chìm vào đêm

Hình ảnh
Vài năm nay, người ta hay chép miệng phàn nàn, thời tiết thay đổi ghê quá, nóng thì nóng chảy mỡ há mồm, lạnh thì chết giun chết dế. Rét đậm rét hại là những từ mới tinh, mới chỉ xuất hiện trong bản tin dự báo thời tiết. Nóng chảy tâm hồn, nóng vãi vong linh cũng mới lác đác đâu đó trong các áng văn chương internet, đảm bảo chúng chưa xuất hiện trong từ điển. Công bằng mà nói, ông giời có thay đổi cũng chẳng thay đổi bao nhiêu, sự thay đổi quay quắt là từ con người. Ở thành phố là hiệu ứng nhà kính, ở nông thôn là hiệu ứng xi măng hóa. Cũng cái khoảng sân hơn trăm mét vuông này, vài năm trước, khi nó còn là sân đất nện láng bóng, thì nó chịu giao hòa với ông mặt giời lắm, nắng mấy nó cũng hút thun thút và phả lại hơi đất ngai ngái dễ chịu, còn bây giờ, mặt xi măng chói mắt phả lên hơi hầm hập mỗi khi tiếp nhận ánh mặt ông giời. * Sân nhà Điệp là cũng là một cái sân xi măng, hơn trăm mét. Trùi trũi. Mới tám giờ sáng ngày đầu tháng tư mà hơi nóng bốc lên hầm hập. Bà cụ Điệp, tay mở cổng,

Annam đương đại là một xã hội vô nhân tính bởi vô lễ!

Hình ảnh
Vô Lễ "tiên học lễ hậu học văn" là khẩu hiệu mà rất nhiều trường trung, tiểu học vẫn trương lên ở những vị trí trang trọng, thế nhưng giờ đây điều đó có vẻ như chỉ còn mang tính hình thức thuần túy. ngày nay người ta không còn quan tâm tới "lễ" mà chỉ nhăm nhăm vào "văn".  trường chuyên, lớp chọn, cha mẹ nhăm nhăm bắt con học thêm rồi buông lỏng hoàn toàn dậy con phép tắc lễ nghĩa. đó là chưa kể cha mẹ cũng phường mất nết nên hệ quả con cái là quân mất dậy dù có thể chúng giỏi toán như ngô bẩu châu bắn tiếng anh như người liu i oóc khi xưa, văn chương là "chuyên ngành" duy nhất, là công cụ tiến thân, quan lại đều là những kẻ học "văn", vậy mà người xưa vẫn đặt "văn" xuống hàng thứ hai. ngày nay "văn" không phải, không chỉ là văn chương, mà nó còn là các bộ môn khác như toán lí hóa sinh...v.v.  nạn bằng cấp không chỉ dẫn tới tệ nạn gian lận thi cử, mua bán bằng cấp, mà hệ quả của nó còn lớn hơn nhiều. người xưa nói &q

Cơn sốt tâm linh đang báo hiệu sự bất thường của vô thức tập thể..

Hình ảnh
từ lâu rồi mình đã viết bài băn khoăn khi thấy thiên hạ rộn ràng "tâm linh", "buông bỏ", "chữa lành". tâm linh là nhu cầu tự nhiên nên không nói thêm, bởi chúng ta sẽ thỏa mãn nhu cầu của mình theo những cách khác nhau. thế còn buông bỏ? bỏ cái gì? còn chữa lành nữa? các bạn bị tiêm la à? hay sao? mình nghĩ rằng cơn sốt tâm linh (thông qua việc ngập tràn thông tin về thiền, về chánh niệm, về "trở lại với mình"...vv) đang báo hiệu sự bất thường của vô thức tập thể. cũng như cơn sốt vật lí báo hiệu một cơ thể bệnh hoạn thì cơn sốt tâm linh là báo hiệu một xã hội đang rã rời đạo lí.

Nghệ sĩ đúng nghĩa là phải coi công chúng như con cặc..

Hình ảnh
vừa coi cái clip anh đàm vĩnh hưng đứng trên sân khấu giao lưu cùng khán giả. anh ấy nói những câu vừa ngu vừa ngố còn khán giả thì rú lên sung sướng. điều này khiến mình nhớ anh michael jackson, ông hoàng nhạc pop nước mỹ chỉ đứng ra sân khấu, chẳng cần nói gì cũng khiến khán giả ngất xỉu. làm một phép so sánh mang tính toán học (phân số), ta thấy anh đờm và anh sơn cũng như nhau, tương tự, đám đông việt và đám đông mỹ cũng vậy. có thể tôi (và bạn đọc của tôi) thấy anh đàm cùng đám fans của anh ấy ấu trĩ rẻ tiền nực cười lố bịch, nhưng nghĩ chút đi, tôi không phải chân lý, vậy thì đám fans anh đàm không hẳn đã ấu trĩ, còn anh đàm (và anh dắc sơn) không phải những kẻ "ảo tưởng quyền lực" như cách nói của một số vị, mà họ có quyền lực thật (trong không gian của họ). anh dắc sơn oánh rắm thiên hạ khóc ngất, anh đàm ợ hơi, thiên hạ hóa rồ, điều đó chứng tỏ họ có quyền lực. nghệ sĩ chia làm hai loại, một là nghệ sĩ biểu diễn, và một là nghệ sĩ sáng tạo. đám biểu diễn đứng trước c

Bế tắc cái đm cả lò nhà chúng mày xốt duột..

Hình ảnh
có chàng diệt kiều biên bài, bảo, đã đi khắp nơi trên thế giới mà không thấy đâu nhiều quán nhậu như việt nam. rồi chàng nhận xét, quán nhậu nhiều chứng tỏ xã hội bế tắc, người dân ham nhậu chứng tỏ người dân bế tắc. "họ uống để tạm quên đi những vấn đề của họ rồi sáng mai họ lại đối diện những vấn đề đó" (nguyên văn). diệt kiều là sống ở tây. sống ở tây là văn minh hiểu biết. vậy nên mình phải nghiêm túc tự hỏi, rằng cuộc sống mình có bế tắc không? vấn đề của mình là gì? sáng mai mình sẽ đối diện với cái gì? hỏi, rồi nghĩ nát óc. may quá cuối cùng cũng có câu trả lời. rằng cuộc sống của mình không bế tắc mà trôi tuột như ăn chuối đi ỉa, mình cũng chả có vấn đề lồn nào hết, mình uống vì mình thích bia ngon rượu hịn mồi thơm, vậy thôi. uống vì thấy ngon, vấn đề mí chả bế tắc cái đm cả lò nhà chúng mày xốt duột bố mài ghét. sau khi trả lời được câu hỏi này thì đầu mình tòi ra câu hỏi khác: sao giờ lắm thánh phán quá dậy trời?!  câu hỏi này thì mình tin, đến chúa cũng đéo thể tr

Ẩn dụ & khát khao từ huyền thoại

Hình ảnh
thần thoại là sáng tạo tập thể, là trí tuệ dân gian. tất cả thần thoại luôn ẩn chứa những triết lý, quan niệm của một cộng đồng về các hiện tượng từ thiên nhiên tới con người, và hơn hết, lồng trong các thần thoại bao giờ cũng là khát vọng của cộng đồng ấy. nói như karl jung, thần thoại được xây dựng nên bởi vô thức tập thể. chất & lượng (bao gồm thông điệp, quan niệm, triết lý, khát vọng...) của thần thoại phụ thuộc vào chất lượng vô thức tập thể. trên thế giới có những thần thoại lớn được hệ thống và trở thành một ngành nghiên cứu, có thể kể thần thoại hy lạp, la mã, ấn độ, ba tư...v.v, đáng kể nhất trong số này là bộ thần thoại hy-la. ở thần thoại hy-la, con người tìm thấy những triết lý nhân sinh không bao giờ cũ, những triết lý có thể coi là những chân lý. thời đại nào, văn hóa nào cũng có thể tìm thấy trong thần thoại hy-la những lý giải đời sống cho riêng mình.  "i love you because i love you".  "tình yêu là gì?" "tình yêu là tình yêu!"  "k

Zik kak vào đọc, sách mí vở cái lồn..

Hình ảnh
"đọc sách hay là chết", "đọc sách có phương pháp", "đọc sách để thành công", "một năm đọc 100 cuốn sách"....và vv nhiều lắm nhớ sao hết những mệnh đề vãi cứt khẳng định sự quan trọng của việc đọc. sống gần hết đời, mình đã gặp ba vạn thằng mù chữ giầu nứt đố nhung mình chưa thấy thằng nào giàu vì đọc nhiều. ở xứ này, "thành công" nghĩa là giầu, vậy nên quên đi chuyện đọc sách để thành công nhé. mình cũng chứng kiến chín nghìn thằng mù chữ khỏe như trâu trong khi đám mọt sách mười thằng cả mười một yếu sinh lí, chết non. tuổi thọ trung bình dân xứ này ngày càng cao chính bởi vì dân xứ này đang dần tái mù chữ. ở xứ này, thằng nào khoe đọc sách nhiều hơn bvv cũng tựa như nó bảo vừa mới lắp đít brad pitt. ko thể lắp đít brad pitt cũng như ko thể đọc nhiều hơn bvv. và phương pháp đọc của bvv là: zik kak vào đọc. sách mí vở cái lồn. chân lí sẽ lung linh hơn khi nó hiện ra dưới bộ dạng nghịch lí. trong khi bvv bảo zik kak đọc thì thằng vũ cà p

Học đòi thứ không thuộc về mình

Hình ảnh
theo hiểu biết của mình thì trong khối asean, duy nhất việt nam chúng mình có nhà hát giao hưởng nhạc vũ kịch (trước đây chỉ có ở ngoài bắc, sau này, khoảng thập kỉ 90, nhà hát giao hợp xướng phía nam mới được thành lập). cùng với đó là hệ thống đào tạo chuyên sâu (nhạc viện/trường múa) cho loại hình nghệ thuật (được gọi là) bác học: nhạc cổ điển, múa ballet, và hát opera. thật đáng tự hào vì điều này cách đây mấy năm, khi nhà hát giao hưởng (miền bắc) dựng vở "hồ thiên nga" (tchaicovski), có người rủ/mời mình đi xem, mình bảo "bố zik kak" (cần nói ngay là mình zik kak vào nghệ thuật vn nói chung chứ ko riêng nghệ bác học). sau đó ít lâu, vô tình, mình được coi trên mạng vài clip trích từ vũ kịch hồ thiên nga ma de in mõm vẩu. và mình thở phào, thái độ "zik kak" chưa bao giờ phản bội mình. eo ơi, hoàng tử chân ngắn mõm vẩu răng chìa còn thiên nga thì béo ị hệt con vịt bầu ăn thức ăn công nghiệp. mình không chê các bạn hoàng tử, thiên nga, mà mình muốn nói

Người giàu mới

Hình ảnh
em đọc to tựa đề bài báo: "có gì bên trong biệt thự ngàn tỉ của ông hoàng nhạc bolero". rồi em hỏi, anh muốn xem không? tôi bảo "zik kak vào xem, đéo cần xem cũng biết trong đó có gì. rất nhiều vàng, nhiều rồng, nhiều hoa hòe hoa sói, đúng không?" em bảo "đúng rồi, sao anh biết hay dzậy!", em cười hí hí rồi nói thêm "ổng còn cho đúc tượng ổng bằng 1000 cây vàng". có thể khẳng định mà không sợ sai, rằng 100% đám nhà giầu xứ này có khiếu thẩm mỹ tương đương khiếu thẩm mỹ của ông hoàng bô-lê-gô. nói như vậy không có nghĩa thẩm mỹ của đám trung lưu hay đám bình dân khá hơn, mà đơn giản là ai hơi đâu quan tâm tới thẩm mỹ của đám bình dân. bên cạnh đám chính trị, thì đám giàu, siêu giàu, là lực lượng định hướng/kiến thiết xã hội. chắc chắn, sự u mê man rợ của xã hội đương thời tới từ yếu tố: thang thẩm mỹ giới tinh hoa thượng tầng thấp sát mặt bùn (nghĩa là còn thấp hơn cái lồn trâu). tôi nói, kiểu tán dóc "bọn nó giàu thế sao không săn tranh của

Đàn bà cần một bờ vai, đàn ông cần bờ mông..

Hình ảnh
thường có câu "đàn bà cần một bờ vai...". họ cần bờ vai làm gì? bờ vai đàn ông là ẩn dụ sự vững chãi. sự vững chãi ấy bao gồm nhiều tiểu mục, nhưng mọi tiểu mục đều nằm trong hai đại mục: sự thông thái và ví tiền. sự thông thái ở đây không phải để làm guru, làm thầy, mà sự thông thái ấy phải khiến đàn bà an tâm, tin tưởng, nghe theo. ví tiền ở đây không phải đại gia, giàu có, trọc phú, mà ví tiền đảm bảo sự phong lưu. người phong lưu không quan tâm/nhòm ngó tài sản người khác. đàn ông lịch duyệt không hít rắm gái giầu. "đàn bà cần bờ vai...", vậy đàn ông cần gì? đàn ông cần bờ mông. bờ mông đàn bà cũng là ẩn dụ, ẩn dụ gì thì tự động não, nhưng trong những ẩn dụ đó không có các gạch đầu dòng như học hàm, tài sản, giỏi văn thi họa... 1.5.2023

Tự do của các anh các chị là tự do nói ngọng, tự do đá tiếng tây, và tự do ngu

Hình ảnh
một là nói ngọng, hai là viết sai chính tả, dùng chữ sai (đặc biệt những từ gốc hán), ba là nói/viết chêm đệm tiếng tây. ba cái trò này đang là phong trào quốc phòng toàn dân. không ngọng không phải người hà nội, không sai chính tả không phải dân sài gòn, dùng chữ không sai không phải nhà báo (hoặc mc), không chêm đệm tiếng tây không phải người thời thượng. không biết chơi cả ba món này thì đéo phải người việt nam. ngắm thiên hạ chợt nhớ ra "quote" bất hủ của một nhà dân chủ mặt xấu: "tôi đấu tranh đòi tự do không cho riêng tôi. tôi đấu tranh cho tự do của cả dân tộc"  từ khi chị mặt xấu nói câu này (thiên hạ trích dẫn ầm ầm), một chút cảm tình của tôi với "phong trào dân chủ" cũng không còn. câu nói của chị ấy phạm vào 2 húy kị, một là lôi dân tộc ra lắp đít - chiêu trò khá cũ và khá bẩn của tất cả lũ làm chính trị. hai là, ai khiến chị mang tự do cho tôi (vì tôi cũng là một đơn vị của dân tộc)? tôi không muốn tự do (theo cách của các anh các chị) thì sao